11 Chuyên Anh
Would you like to react to this message? Create an account in a few clicks or log in to continue.
11 Chuyên Anh

Hữu duyên thiên lí năng tương ngộ.Vô duyên đối diện bất tương phùng 
HomeHome  PortalPortal  GalleryGallery  SearchSearch  Latest imagesLatest images  RegisterRegister  Log in  

 

 Lich su Anime-Manga

Go down 
4 posters
AuthorMessage
haruka19_am

avatar


Number of posts : 2
Age : 32
Location : The hell
Registration date : 2007-11-27

Lich su Anime-Manga Empty
PostSubject: Re: Lich su Anime-Manga   Lich su Anime-Manga Icon_minitimeThu Nov 29, 2007 1:27 pm

Quote :
LỊCH SỬ MANGA ( tóm lược )

Khởi đầu của manga

“Manga là cái ǵ?”. Đó không phải là một câu hỏi dễ dàng, và chúng ta cũng không thể có một câu trả lời chính xác hoàn toàn cho vấn đề này.

Rất nhiều người quan niệm rằng “Manga là comic của Nhật Bản”, và nó cũng không hoàn toàn chính xác. Đó là một sự hiểu lầm của những người không biết rơ về lănh vực này, họ có lẽ đă nghĩ người Nhật ăn cắp comic từ phương Tây. Điều đó không đúng. Ở Nhật, nghệ thuật hoạt họa đă có từ rất lâu, và có một lịch sử lâu đời đằng sau sự phátriển của nó. Những bức tranh hài hước về các con vật hay tranh biếm họa người đă có từ hàng trăm năm, mang những nét tương đồng đáng kể với manga hiện đại. Dĩ nhiên, chúng ta cũng thấy rơ một vài khía cạnh của manga được lấy từ comic phương tây, ví dụ như Osamu Tezuka, cha để của manga hiện đại, bị ảnh hưởng từ by Walt Disney và Max Fleisher. Tuy nhiên, những đặc điểm chính như đường nét đơn giản hay đặc điểm họa tiết th́ đích thị là của Nhật. Chúng ta có thể nói, rằng nghệ thuật hội họa Trung Quốc có ảnh hưởng nhiều hơn so với phương Tây.

Cái mà chúng ta gọi là manga bây giờ có khởi đầu là những cuộn tranh giấy thuộc về các vị sư đạo Phật tạo nên khoảng thế kỷ thứ VI, VII. Những cuộn tranh này có những h́nh vẽ c̣n rất nguyên sơ và vẫn dùng chữ tượng h́nh, tiếp tục được lưu truyền, sử dụng những h́nh tượng truyền thống như hoa anh đào, lá phong đỏ thể hiện những khoảng thời gian thay đổi hay khi chuyển mùa. Cuộn tranh nổi tiếng nhất là cuộn Choujuugiga, “cuộn về thú”, tác phẩm với những con thú được nhân hóa như người mang những bức tranh châm biếm và chế nhạo đến cho các vị sư đây như tranh ngụ ngôn.

Đầu thế kỷ 13, những bức tranh bắt đầu được vẽ trên tường của rất nhiều ngôi chùa, cho con người thấy mặt kia của thế giới với nhân vật chính là những con-vật-hành-xử-như-người. Những bức tranh đó c̣n rất thô sơ, sần sùi và cố ư thổi phồng sự thật, tuy nhiên chúng cũng đă có h́nh thái và sự tương tự khá lớn đáng tôn trọng so với manga hiện đại. Hiện tượng này tiếp diễn trong hàng trăm năm, có ảnh hưởng tới nhiều thể loại khác, không chỉ văn học và c̣n tới vài mặt khác của cuộc sống, dù phong cách không có ǵ thay đổi.
Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII, bản thân những cuộn tranh này bắt đầu thu hút sự chú ư của dân chúng, chúng không chỉ được vẽ trên tường chùa nữa mà trên cả những tấm gỗ. Chúng được gọi là Edo, chủ đề của chúng không c̣n quá trọng về tôn giáo như trước mà được ảnh hưởng của rất nhiều mặt của cuộc sống, đặc biệt là kiến trúc ứng dụng kỹ thuật và nghệ thuật ngụ ngôn. Vào thời gian này, manga lần đầu tiên được sử dụng để miêu tả phong cách nghệ thuật. Những h́nh ảnh lúc này được xác định là kiểu trắng-đen, với những đường nét đơn giản và những khối màu nguyên thủy được chuyển màu từ từ, các lớp vẫn c̣n thô và các khối sạn hơn hẳn so với ch́. Nhưng người xem vẫn thấy đó là một bước tiến thay v́ điều đáng trách.

Năm 1702, Shumboko Ono, một trong những nghệ sĩ vẽ manga (giờ chúng ta gọi họ là “mangaka”), ông này xuất bản một bộ sách lớn về những h́nh ảnh đi kèm lời chú thích của ông, thực ra chúng nh́n vẫn như một bộ sưu tập các h́nh vẽ thay v́ một câu chuyện có diễn biến và nội dung. Tuy nhiên nó cũng đă rất xứng đáng khi được rất nhiều sự ủng hộ. Tranh và lời chú ngay sau khi vừa ra đời đă ngay lập tức nhận được rất nhiều t́nh cảm v́ chúng rải rác tới mọi tầng lớp, và người đọc có thể dễ dàng hiểu được hàm ư mà bức tranh muốn truyền đạt. Đó là cách mà manga phát triển trong hơn một trăm năm tiếp theo, trong những bộ sách gộp những câu chuyện thành những bức tranh vẽ mực lệch lạc bị mờ giữa phần chữ và phần h́nh từng khúc vẽ, bằng cách dùng cọ viết chữ đă khiến tranh bị mờ đi, nhưng lại khiến những những bức tranh có phần sau ví như kể chuyện, và kể chuyện lại hóa ra có phần say mê hơn.

Năm 1815, thuật ngữ “manga” được sinh ra bởi nghệ sĩ Hokusai (1760-1849), một nghệ sĩ điêu khắc gỗ nổi tiếng đă có hơn 30.000 tác phẩm hội họa. Ông cũng là tác giả của bản khắc gỗ sóng biển, bản khắc nổi tiếng nhất đă đem đến tên tuổi cho Hokusai và cũng là đại diện và tiêu biểu cho nghệ thuật hoạt họa truyền thống Nhật Bản. Thuật ngũ manga mới mẻ này được tạo nên bởi 2 chữ tiếng Trung là “man(mạn)”, nghĩa là “vô t́nh”, “ngẫu nhiên”, “tự coi nhẹ” và “ga (họa)” là tranh. Hokusai dùng thuật ngữ manga để miêu tả chính những tác phẩm hoạt họa của ḿnh.

Từ mới này đi vào thông dụng vào cuối thế kỷ 18 với sự xuất bản của những cuốn sách như “Mankaku zụhitsu” của suzuki Kankei năm 1771 và sách tranh “Shiji no yukikai” của Santa Kyoden năm 1798, và đầu thế kỉ 19 với những cuốn sách như “Mâng hyakujo” của Aikawa Minwa năm 1814 và Hokusai manga nổi tiếng với đủ loại tranh họa từ cuốn phác thảo của nghệ sĩ ukiyo-e nổi tiếng Hokusai. Tuy nhiên, các giga (hí họa, tranh hài), đặc biệt là chōjū jinbutsu giga(鳥獣人物戯画) , “hí họa về người và vật”, được vẽ vào thế kỉ 12 do rất nhiều họa sĩ, chứa đựng rất nhiều những mẩu truyện có chất lượng giống như manga ở những điểm nhấn về cốt truyện hay nét vẽ đơn giản và nghệ thuật.

Manga Hokusai

Đó là một seri sách phác thảo bởi nghê sĩ người Nhật Hokusai được phát hành từ năm 1814 đến 1878 tổng cộng 15 tập. Mặc dù bấy giờ là một nghê sĩ Nhật Bản nổi tiếng nhưng khi c̣n niên thiếu ông đă bị đuổi khỏi xưởng vẽ của Katsukawa Shunshō bởi thầy ḿnh v́ tội vi phạm nguyên tắc nghệ thuật. Suốt cuộc đời ḿnh ông phát triển một phong cách nghệ thuật bất thường được công nhận ở Châu Âu nhiều hơn ở Nhật Bản. Hokusai là người đầu tiên sử dụng từ manga, dịch nôm na sang tiếng Anh là pictorial whims (whimsical pictures). Ở bước đầu này những bức tranh quả thật không ăn nhập với nhau. Các tác phẩm của Hokusai bao gồm các bản phác thảo từ rất nhiều các chủ đề gồm cả nhân vật lịch sử, kiến trúc, ngành nghề, thần thánh, yêu quái, núi non, hoa và chim. Những bức tranh phác thảo rất tự nhiên này không chủ ư đi vào chi tiết mà chỉ tập trung vào ư nghĩa đằng sau bức tranh.

Hokusai tạo ra rất nhiều những bản khắc gỗ được coi là Ukiyo-e. ukiyo-e nổi lên được ưa chuộng trong kinh đô văn hóa của Edo (Tokyo) vào khoảng giữa nửa cuối thế kỷ 17, thường là các tác phẩm đơn sắc của Hishikawa Moronobu vào những năm 1670, bởi nó có thể được sản xuất dễ dàng. Đến lúc này th́ các tác phẩm tập thể không c̣n lung tung nữa mà được kể thành chuyện dưới dạng các tập phác thảo, thường có khoảng một tá cho mỗi câu chuyện.

Ukiyo-e

Tiếng Nhật = (浮世絵, Ukiyo-e), "phù thế hội"(tranh về thế giới trôi nổi) là một h́nh thức bản khắc gỗ của Nhật hay tranh vẽ được làm ra khoảng giữa thế kỷ 17 và 20, thường về phong cảnh, nhà hát hoặc khu ăn chơi. Đó là h́nh thức nghệ thuật in bản gỗ của Nhật Bản.

Ukiyo, nghĩa là “phù thế”, thế giới trôi nổi, chỉ nền văn hóa trẻ mạnh mẽ nổi lên ở trung tâm đô thị Edo (nay là Tokyo), Osaka và Kyoto mà tự tách ḿnh ra khỏi thế giới. Đây cũng là một sự bóng gió đầy mỉa mai khi đây là từ đồng âm với “憂き世” “ưu sầu giới” (thế giới ưu phiền), thế giới bằng phẳng của chết đi và tái sinh mà Phật giáo t́m kiếm. H́nh thức nghệ thuật này trỗi dậy trở nên rất được yêu thích tại văn hóa đô thị Edo (Tokyo) suốt nửa cuối thế kỷ 17, mở đầu là những tác phẩm đơn sắc của Hishikawa Moronobu những năm 1670. Ban đầu, chỉ có mực Ấn Độ được sử dụng, sau đó th́ vài bản in được tô màu bằng tay bằng bút lông, nhưng tới thế kỷ 18 th́ Suzuki Harunobu phát triển kỹ thuật in nhiều màu, sản xuất ra nishiki-e
Ukiyo-e có giá cả phải chăng v́ nó có thể sản xuất hàng loạt. Chúng được dùng chủ yếu cho những người dân thường, những người không đủ giàu có để mua được một bức tranh thật sự. Chủ đề ban đầu của ukiyo-e là cuộc sống đô thị, đặc biệt là các hoạt động và quang cảnh ở các khu giải trí. Những kỹ nữ xinh đẹp, vơ sĩ sumo to lớn và các diễn viên được yêu thích đều được thể hiện gắn với các hoạt động hấp dẫn. Sau đó th́ tranh phong cảnh cũng đươc yêu thích. Vấn đề chính trị, những cá nhân ở tầng lớp trên so với tầng lớp thấp nhất của xă hội như kỹ nữ, đô vật, diễn viên, không được phép xuất hiện trên những bản in này nữa và rất hiếm khi xuất hiện. T́nh dục cũng là một chủ đề bị cấm, nhưng vẫn tiếp tục xuất hiện trên các bản in của ukiyo-e. Đôi khi các nhà xuất bản và nghệ sĩ vẫn bị trừng trị v́ tạo ra những shunga về t́nh dục rơ ràng.
Back to top Go down
http://accvn.net
haruka19_am

avatar


Number of posts : 2
Age : 32
Location : The hell
Registration date : 2007-11-27

Lich su Anime-Manga Empty
PostSubject: continue   Lich su Anime-Manga Icon_minitimeThu Nov 29, 2007 1:29 pm

Lịch sử manga ( tiếp )

Cuối thế kỷ 18

Sự thay đổi tích cực trong văn hóa diễn ra ở tầng lớp trung lưu khi người ta sáng tác những chuyện chữ giống như manga để sản xuất hàng loạt. Khi Hợp chủng quốc Hoa Kỳ bắt đầu thông thương với Nhật Bản, Nhật Bản bước vào một thời kỳ hiện đại hóa và toàn cầu hóa nhanh chóng. V́ thế, họ nhập những nghệ sĩ nước ngoài vào để dạy những thứ như đường nét, h́nh khối và màu sắc, những thứ chưa bao giờ được tập trung trong ukiyo-e, nơi mà ư đằng sau bức họa mới là cái được coi trọng. Manga thời đại này được biết tới là Ponchi-e (Punch-picture) và, như bản sao nước Anh của nó, tạp chí Punch, chủ yếu miêu tả hài hước và châm biếm chính trị trong một mẫu ngắn, 1 đến 4 tranh. Ponchi-e là một cuộc cách mạng của ukiyo-e với sự ảnh hưởng lớn của thế giới phương Tây. Sự thương mại của Nhật Bản với các nước Phương Tây , đặc biệt là Mỹ khiến phong cách nghệ thuật thay đổi với mục đích du nhập những ảnh hưởng bên ngoài vào chính văn hóa của họ. Nhật Bản đă sáp nhập rất thành công nhiều h́nh thức của phương Tây trong thời gian này bao gồm cả chính phủ và hệ thống giáo dục. Ponchi-e khác với ukiyo-e v́ không c̣n phác thảo khi vẽ, giờ đây các nghệ sĩ tập trung vào đường nét, h́nh khối và màu sắc. H́nh thức dùng 12 bức tranh để kể một câu chuyện cũng từng bước bị hủy bỏ và rất nhiều người sau đó dùng 4 ô cho mỗi trang. Khoảng năm 1946, trong tập Shokokumin Shimbun của Osaka (Báo cho trẻ em của trường Mainichi), Osamu Tezuka, sinh viên đại học 17 tuổi ra mắt tác phẩm đầu tay “Nhật kư của Ma-chan”, ponchi-e 4 ô truyện tranh trên cột truyện tranh của báo.

Trong suốt quăng thời gian cuối thời kỳ Mieji đến trước Thế chiến II, những mangaka cao quư bao gồm cả Rakuten Kitazawa và Ippei Okamoto. Rakuten Kitazawa trau dổi dưới Frank A. Nankivell, một nghệ sĩ Úc, cộng tác với Jiji Shimpo sau khi được giới thiệu với ông này bởi Yukichi Fukuzawa. Sau đó, Rakuten xuất bản nhiều cột truyện tranh nổi tiếng như Tagosaku to Mokubē no Tōkyō-Kenbutsu (田吾作と杢兵衛の東京見物, "Tagosaku và Mokube thăm quan Tokyo") (1902), Haikara Kidorō no Sippai (灰殻木戸郎の失敗, "Thất bại của Kidoro Haikara") (1902). Ippei Okamoto là người sáng lập ra Nippon Mangakai, tổ chức hoạt họa đầu tiên ở Nhật Bản. Manga manbun của ông, ví dụ như Hito no Isshō (人の一生, "Đời một con người") (1921), có tác động lớn đến những mangaka bấy giờ và trở thành nguyên mẫu của những manga viễn tưởng sau này.

Tezuka Osamu – “Ông thần manga”

Người có ảnh hưởng lớn đến manga hiện đại – một trong những người nổi tiếng nhất trong thế giới manga hiện đại. Atom vĩ đại, manga nổi tiếng nhất của ông được biết đến trên toàn thế giới, nó đă được dựng thành anime và được tŕnh chiếu khắp nơi cho tất cả mọi người trên TV ở Mỹ những năm 60 của thế kỷ 20 tên là Astro Boy. Manga mà mọi người biết đến trong thế kỷ 20 và 21 chỉ thực sự đi vào thực tế sau khi ông được rộng răi công nhận là cha của manga theo chuyện phổ biến rộng răi. Năm 1945, Tezuka khi đó đang học ngành Y, xem được một bộ phim hoạt h́nh tuyên truyền tên là Momotarou Uminokaihei với phong cách bị ảnh hưởng lớn từ Fantasia của Disney. Là phim cho trẻ em, chủ đề chính của Fantasia là ḥa b́nh và hi vọng trong khoảng thời gian u tôi. Tezuka có cảm hứng sâu sắc từ bộ phim và sau đó quyết định trở thành một nghệ sĩ hoạt họa, cái mà lúc đó (thậm chí bây giờ) là một lực chọn thiếu suy nghĩ cho một bác sĩ đủ tư cách. Sau đó ông có b́nh luận rằng một phần lư do ông tham gia học y là để tránh nghĩa vụ quân sự và rằng ông thực sự không thích nh́n thấy máu.

“Nhật kư của Ma-chan” nhanh chóng được xuất bản riêng. Osamu Tezuka tiếp tục với Shin Takarajima (Tân Đảo Giấu Vàng) năm 1947. Đây là manga đă đưa Tezuka thành cái tên của mọi nhà trên toàn Nhật Bản. Đó là một câu chuyện dài hành động- phiêu lưu lấy cảm hứng từ sách của Robert Louis Stevenson, về một cậu bé tên Pete, người t́m được một tấm bản đồ kho báu tới Đảo Giấu Vàng và dấn ḿnh vào cuộc hành tŕnh t́m kiếm. Phong cách vẽ Tây phương và nhịp độ nội dung nhanh hấp dẫn sự chú ư rất nhiều và trở thành đầu sách bán chạy nhất vớ 400,000 bản, đặt nền móng cho cơn sốt manga và phong cách hiện đại của nó. Tezuka bắt đầu làm việc vào seri truyện dài đúng khổ đầu tiên (xuất bản định kỳ, giống như manga ngày nay) là Jungle Taitei năm 1950. Nó được biết đến ở phương Tây là Kimba the White Lion. Tezuka bắt đầu xuất bản manga dưới nhiều thể loại với nội dung phù hợp với người trưởng thành. Điều này gây ra sự hứng thú với manga nói chung, và sự phổ biến của nó lại tăng lên.

Tezuka giới thiệu những chuyện kể giống như phim và nhân vật dưới dạng hoạt họa trong đó mỗi tập như phim và một phần của câu chuyện lớn hơn. Những phần chữ duy nhất trong truyện tranh của Tezuka là lời thoại của nhân vật và nó cho truyện phần chất lượng của phim. Tezuka cũng ḥa nhập những đặc điểm khuôn mặt của Disney, khi mắt, miệng, lông mày và mũi của nhân vật được vẽ với lối cường điệu thái quá để thêm phần rơ rệt cho tính cách nhân vật với chỉ vài nét vẽ, chính điều này khiến tác phẩm của ông được ưa chuộng. Điều này cũng phần nào làm sống lại truyền thống ukiyo-e khi mà tranh vẽ là sự thể hiện của ư hơn là vật chất thực tế.

Ban đầu, truyện tranh của ông được xuất bản trên tạp chí cho trẻ em. Nhanh sau đó, nó tự ḿnh trở thành một tạp chí hàng tuần hoặc hàng tháng đặc biệt, mà bây giờ là nền tảng của nền công nghiệp truyện tranh Nhật Bản. Tezuka sáng tác truyện tranh của ḿnh với hầu hết các thể loại phim ảnh lúc bấy giờ, các bộ truyện tranh dài tập của ông phân bố từ hành đông phiêu lưu (như “Kimba the White Lion”, hay c̣n gọi là “Jungle Emperor Leo”) tới kịch tính (như Black Jack), tới viễn tưởng (như Astro Boy) hay kinh dị (như Dororo, Cậu bé ba mắt.). Mặc dù Tezuka được phương Tây biết đến như người sáng tác ra bộ phim hoạt h́nh cho trẻ em Astro Boy nhưng rất nhiều những manga của ông có tiếng nói ngầm rất chín chắn và đôi khi đen tối. Hầu hết các nhân vật chính trong manga của ông có một hoàn cảnh bi kịch. Ví dụ, Atom (Astro Boy) được tạo ra bởi một nhà khoa học đau khổ muốn tạo một phiên bản của đứa con trai đă chết nhưng rồi lại bỏ mặc cậu bé, cha của Kimba bị thợ săn con người giết hại và sự xung đột giữa con người và thiên nhiên là chủ đề tuần hoàn của bộ truyện; Astro Boy trong Dororo sinh ra què cụt lung tung v́ cha cậu đă đem đang 48 mảnh của Dororo khi c̣n ẵm ngửa cho 48 con quỷ.
Một vài người chỉ trích Tezuka dùng bi kịch thái quá trong truyện của ḿnh. Với sự ra đời của manga cho trẻ em tăng lên, thị trường truyện tranh cũng mở rộng nhanh chóng và manga trở thành một phần văn hóa chủ yếu của Nhật Bản. Tezuka aungx cống hiến cho xă hội sự chấp nhận đối với manga. Bằng bác sĩ cũng như danh hiệu tiến sĩ triết học trong khoa học y học cùng với những cốt chuyện nghiêm túc đă làm chệch hướn những chỉ trích rằng manga là thiếu tế nhị và không tốt cho trẻ em. Ông cũng là người cố vấn cho một số những họa sĩ truyện tranh quan trọng như Fujiko Fujio(tác giả của Doraemon), Fujio Akatsuka và Shotaro Ishinomori
Back to top Go down
http://accvn.net
Kazehikaru
Spam Thành Thần
Spam Thành Thần
Kazehikaru


Number of posts : 290
Age : 32
Location : Spam Heaven
Registration date : 2007-11-25

Lich su Anime-Manga Empty
PostSubject: Re: Lich su Anime-Manga   Lich su Anime-Manga Icon_minitimeFri Nov 30, 2007 10:02 pm

Quote :
Gekiga (劇画) kịch họa

Tiếng Nhật của “kịch họa”. Thuật ngữ này được đúc ra bởi Yoshihiro Tatsumi và được sử dụng bởi những họa sĩ truyện tranh nghiêm túc hơn và không muốn thương phẩm của họ bị coi là manga, mạn họa, những h́nh vẽ lung tung. Điều này cũng tương tự như Will Eisner bắt đầu gọi truyện tranh của ḿnh là "graphic novels” đối lại với "comic books" với lư do cũng vậy.
Tatsumi bắt đầu xuất bản “gekiga” năm 1957. Gekiga có sự khác biệt lớn so với đa số manga cùng thời chỉ nhắm tới trẻ em. Những bức kịch họa này nổi lên không phải từ ḍng xuất bản manga chính ở Tokyo đi đầu là Tezuka mà từ những thư viện cho mượn sách ở Osaka. Ngành công nghiệp thư viện cho mượn sách chịu đựng nhiều sự thử nhiệm và chống đối để được xuất bản hơn nhiều so vớ ḍng chính “Tezuka camp” trong thời gian này.
Tới cuối những năm 1960 và đầu 1970 những đứa trẻ lớn lên đọc manga cần một cái ǵ hướng tới tầng lớp độc giả lớn tuổi hơn và gekiga cung cấp vừa đúng chỗ hụt. Thêm vào đó là thế hệ đặc biệt này được biết tới là thế hệ manga và đọc manga là một h́nh thức của nổi loạn (tương tự như vai tṛ của rock and roll với dân hippies ở Mỹ). Đọc manga đặc biệt phổ biến những năm 1960 trong những người phản đối Hiệp ước an ninh và lao động Mỹ-Nhật và sinh viên các nước phương Đông phản đối các băng nhóm vào thời gian này. Những thanh niên này trở thành “thế hệ manga”.
Với sự phát triển rộng răi của những truyện tranh ngầm này, đến cả Tezuka cũng bắt đầu thể hiện ảnh hưởng của gekiga trong những tác phẩm như Hi no Tori (Phoenix), ra đời đầu những năm 1970, và đặc biệt là trong Adolf, đầu những năm 1980. Adolf chịu ảnh hưởng nặng nề từ tác phẩm của Tatsumi, với phong cách thực tế hơn và bối cảnh u ám hơn đa số tác phẩm của Tezuka. Ngược lại Tatsumi bị ảnh hưởng từ Tezuka qua kỹ thuật kể chuyện.
Không chủ chuyện kể trong gekiga nghiêm túc hon mà cả phong cách cũng thực tế hơn. Gekiga cấu thành tác phảm của thế hệ họa sĩ truyện tranh lập dị đầu tiên của Nhật Bản. Mặc dù mục tiêu ban đầu của gekiga là đưa đến những câu truyện thực tế hơn, chín chắn hơn nhưng vài tác giả đă lạm dụng định nghĩa ban đầu này để cho ra những tác phẩm chỉ đơn thuần mang yếu tố giật gân.
Kết quả của việc Tezuka thu nhận phong các và cốt chuyện của gekiga, một sự chấp nhận của những câu chuyện mang tính đa dạng và thử nghiệm trên thị trường truyện tranh chính, thường được nhắc đén là Thời đại hoàng kim của Manga. Điều này bắt đầu từ những năm 1970 và tiếp tục trong những năm 1980. Năm 1977, nhà văn Kazuo Koike đặt nền móng cho chươg tŕnh giáo dục Gekiga Sonjuku, nhấn mạnh tính cách chín chắn và mạnh mẽ của nhân vật trong manga
Khi ḍng tạp chí shounen manga càng lúc càng thương mại hóa, ảnh hưởng của gekiga bắt đầu phai nhạt. Gần đây, nhà xuất bản tạp chí shounen chịu nhiều ảnh hưởng của gekiga và có những tác phẩm loại này có nền móng thiên về xuất bản ngầm (thường là tạp chí seinen). Thêm vào những hoạt động nghệ thuật đă nhập vào ḍng manga lập dị như sự nổi lên của tạp chí tiên phong Garo khoảng thời gian gekiga được chấp nhận vào thị trường manga chính và rất lâu sau hoạt động của Nouvelle Manga. Nhưng hoạt động đă thay thế gekiga là manga lập dị ở Nhật Bản.
Dù đại khái là cũng tương đương như comic ở Mỹ, manga nắm một ví trí quan trọng hơn nhiều trong nền văn hóa Nhật Bản so với comic trong nền văn hóa Mỹ. Trong lănh vực kinh tế, doanh số bán ra hàng tuần của manga ở Nhật vượt xa doanh thu hàng năm của nền công nghiệp comic tại Mỹ. Một vài tạp chí lớn đăng khoảng một tá chương truyện của những tác giả khác nhau có thể bán tới vài triệu bản mội tuần. Manga được tôn trọng dưới cả lănh vực nghệ thuật hay như một h́nh thức văn học phổ thông, dù nó vẫn chưa chạm tới mức chấp nhận của những h́nh thức nghệ thuật cao hơn như điện ảnh hay âm nhạc. Tuy nhiên, sự chấp nhận với anime và một số tác phẩm manga của Hayao Miyazaki đang dần thay đổi sự nhận thức về anime và manga, đặt chúng gần hơn với danh hiệu nghệ thuật “cao hơn” . Sự đối chiếu của nó ở Mỹ, một vài manga bị chỉ trích v́ bạo lực hay tính dục. Ví dụ, một vài chuyển thể của manga thành phim như Ichi the Killer hay Old Boy được xếp hạng “hạn chế” hay “người lớn” ở Mỹ. Nhưng dù sao th́ cũng không có hướng dẫn chính quy hay pháp luật ǵ giới hạn những ǵ được vẽ trong manga, ngoại trừ một đạo luật mập mờ áp dụng cho tất cả các tài liệu xuất bản rằng “Tất cả những tài liệu có hành vi khiếm nhă thái quá không được phép lưu hành”. Sự tự do này đă cho phép họa sĩ vẽ manga cho mọi lứa tuổi và về mọi chủ đề
Back to top Go down
http://chuyenanh.good.to
[X]-spy
Thần Sáng
Thần Sáng
[X]-spy


Number of posts : 195
Age : 32
Location : Spy's World
Registration date : 2007-11-26

Lich su Anime-Manga Empty
PostSubject: Re: Lich su Anime-Manga   Lich su Anime-Manga Icon_minitimeMon Dec 03, 2007 3:31 pm

Có vẻ như lại bị lỗi font rồi!
Back to top Go down
Kazehikaru
Spam Thành Thần
Spam Thành Thần
Kazehikaru


Number of posts : 290
Age : 32
Location : Spam Heaven
Registration date : 2007-11-25

Lich su Anime-Manga Empty
PostSubject: Re: Lich su Anime-Manga   Lich su Anime-Manga Icon_minitimeMon Dec 03, 2007 8:56 pm

~_~ sửa măi chả ra hồn ~_~
Back to top Go down
http://chuyenanh.good.to
Sasuke
Thần Sáng
Thần Sáng
Sasuke


Number of posts : 208
Age : 32
Location : nhà slytherin iu dấu, nơi tử xà ở
Registration date : 2007-11-26

Lich su Anime-Manga Empty
PostSubject: Re: Lich su Anime-Manga   Lich su Anime-Manga Icon_minitimeFri Dec 14, 2007 1:36 pm

haha có cái hay để đọc rui` ne` mỗi tội hơi dài quá đó, tốt nhất là nên ngắn gọn hóa nó lại nhá. Đảm bảo "Phong cách ngôn ngữ báo chí" tính thông tin, ngắn gọn (ôi ḿnh giỏi văn quá)
Back to top Go down
Sponsored content





Lich su Anime-Manga Empty
PostSubject: Re: Lich su Anime-Manga   Lich su Anime-Manga Icon_minitime

Back to top Go down
 
Lich su Anime-Manga
Back to top 
Page 1 of 1
 Similar topics
-
» Day co phai la anime ko?
» manga of CLAMP - beautifull!!!
» lich su
» LICH SU CHELSEA
» Lich thi dau cua Chelsea!!!!!!!!!!!!!!!!!

Permissions in this forum:You cannot reply to topics in this forum
11 Chuyên Anh :: Anime-Manga :: Database-
Jump to: